Khoa Nhi Tổng Quát

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH SÁN DẢI / ẤU TRÙNG LỢN

I.  CẢNH GIÁC VỚI BỆNH SÁN DẢI / ẤU TRÙNG LỢN

Bệnh sán dây/ấu trùng sán lợn hay còn gọi là sán dải lợn gặp tại hơn 50% các quốc giá và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tại Việt Nam, có ít nhất 55 tỉnh thành có các trường hợp mắc bệnh sán dải lợn.

VÌ SAO CẦN TẨY GIUN ĐỊNH KÌ HẰNG NĂM?

Hiện nay trên thể giới có hơn 2 tỷ người mắc bệnh giun sán (Theo tổ chức y tế thế giới 2017) và một phần ba trong số đó là trẻ nhỏ và trẻ trong độ tuổi đến trường.
 
GIUN SÁN NGUY HẠI NHƯ THẾ NÀO?
Giun sán ký sinh trong đường ruột gây mất máu rỉ rả và là một trong những nguyên nhân khiến cơ thể kém hấp thu chất dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa và tắc nghẽn lòng ruột… Khi ấu trùng giun sán di chuyển tới các cơ quan khác như mắt, phổi, não…. Sẽ gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm
 
BIỆN PHÁP TẨY GIUN

BỆNH QUAI BỊ NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?

BỆNH QUAI BỊ RẤT DỄ LÂY LAN VÀ CÓ NHIỀU BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM

quai biThời điểm cuối đông đầu xuân khi thời tiết mát lạnh và khô hanh là điều kiện thuận lợi cho bệnh quai bị phát triển. Bệnh thường gặp ở trẻ em độ tuổi nhà trẻ - mẫu giáo và tiểu học nhiều hơn so với độ tuổi thanh thiếu niên.
 

TIÊU CHẢY – CĂN BỆNH PHỔ BIẾN THỨ HAI Ở TRẺ

Tiêu chảy là một căn bệnh phổ biến thứ hai sau viêm đường hô hấp ở trẻ em. Rotavirus là một trong những nguyên nhân chính gây tiêu chảy nặng. Trước khi vắc xin ngừa tiêu chảy do Rotavirus được đưa vào sử dụng năm 2006, Rotavirus là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tiêu chảy cấp nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi tại Mỹ và ước tính có khoảng 215 000 trẻ
Rotavirus sống bền vững ngoài môi trường và có khả năng lây bệnh hàng tuần sau khi được thải ra khỏi cơ thể người qua phân. Trẻ nhỏ từ 3 đến 36 tháng tuổi là đối tượng dễ mắc tiêu chảy do rotavirus nhất.