General Pediatrics

Làm gì khi trẻ bị hóc dị vật?

Vừa qua đã có một trường hợp thương tâm bé 21 tháng tuổi bị hóc dị vật là thạch trân châu trong trà sữa gây ra biến chứng não.

Dị vật đường thở ở trẻ thường có nguồn gốc từ thức ăn các loại hạt (bí, hướng dương, trân châu…), xương ( thịt, cá…) và đồ chơi nhỏ. Ngoài ra, thói quen ăn uống như vừa ăn vừa chơi, khóc cũng dẫn đến sặc, gây hóc cho trẻ. Chính vì thế các bậc phụ huynh cần cẩn thận khi chăm sóc trẻ và cần phải biết cách sơ cứu cho trẻ để tránh các trường đáng tiếc như trên.

*Triệu chứng khi bị hóc dị vật
  • Tay ôm lấy cổ

Cẩn thận với nụ hôn trẻ sơ sinh nếu không muốn trẻ bị lây nhiễm

 
  1. Tại sao trẻ nhỏ dễ bị lây nhiễm từ người khác
Trẻ nhỏ nhất là trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, trẻ chưa được tiêm đủ các mũi vaccine giúp phòng tránh bệnh tật cho đến khi đủ 1 tuổi. Vì vậy, trẻ nhỏ rất dễ bị lây nhiễm mầm bệnh từ môi trường xung quanh, từ người chăm sóc hoặc từ trẻ nhỏ khác.
Miệng của chúng ta dù có vệ sinh sạch sẽ nhưng vẫn luôn ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn gây bệnh. Vì thế, nếu hôn môi trực tiếp trẻ sơ sinh thì mức độ nguy hiểm càng cao.
 

Rối loạn ngôn ngữ ở trẻ


1. TRIỆU CHỨNG RỐI LOẠN NGÔN NGỮ Ở TRẺ
Nếu bé nhà bạn thuộc 1 trong những trường hợp sau, rất có thể bé đã bị rối loạn ngôn ngữ:
  • 12 tháng chưa bập bẹ hoặc chưa bắt chước nói theo những câu nói của cha mẹ
  • 18 tháng chưa nói được một từ hoàn chỉnh
  • 24 tháng chỉ nói một vài từ, giao tiếp thông qua chỉ trỏ hoặc những tiếng càu nhàu
  • 30 tháng chỉ nói được âm đơn lẻ, không nói rõ ràng cả từ, vốn từ ít hơn 50 từ
  • 36 tháng chỉ sử dụng được cụm 2 từ đơn giản, người lạ không hiểu được lời bé nói

Chăm sóc trẻ tại nhà khi thời tiết chuyển mùa



Thời tiết chuyển mùa là giai đoạn trẻ dễ mắc các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp tái đi tái lại. Hầu hết trẻ bị viêm nhiễm đường hô hấp mức độ nhẹ hoặc trung bình sẽ được chăm sóc theo dõi tại nhà và khỏi bệnh mà không để lại di chứng gì.
Khi chắm sóc trẻ tại nhà, bạn cần lưu ý những điều sau:
  • Khi trẻ sốt nhẹ: trẻ cần được nghỉ ngơi, mặc quần áo rộng mỏng thoáng, uống nhiều nước, ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu
  • Khi trẻ sốt trên 38.5ºC: trẻ cần được cho dùng thuốc hạ sốt thích hợp theo chỉ định của bác sỹ và lau mát hỗ trợ hạ sốt

CẨN TRỌNG KHI VIÊM NÃO NHẬT BẢN ĐANG VÀO MÙA DỊCH

Ngày 20.05 vừa qua, Hà Nội ghi nhận trường hợp viêm não Nhật Bản đầu tiên của năm 2019, bệnh nhân là bé trai 4 tuổi. Theo các chuyên gia y tế, năm nay bệnh viêm não Nhật Bản đến sớm hơn so với năm 2018. Thông thường, từ tháng 05 đến tháng 08 là mua cao điểm của bệnh Viêm não Nhật Bản
 
1. VIÊM NÃO NHẬT BẢN LÀ GÌ?
Viêm não Nhật Bản là bệnh lý nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương nghiêm trọng. Tỷ lệ tử vong chiếm 10 – 20 % do bệnh và 50% bệnh nhân sẽ bị di chứng nặng nề. Bệnh xảy ra nhiều ở trẻ dưới 15 tuổi và tập trung ở lứa tuổi từ 2 – 6 tuổi.
 

LÀM GÌ KHI TRẺ BỊ DỊ ỨNG THỨC ĂN?

BẠN CÓ BIẾT?
Ống tiêu hóa trải rộng có diện tích lên đến gần 400m2, là bề mặt tiếp xúc rộng nhất giữa cơ thể với môi trường ngoài. Có rất nhiều dòng vi khuẩn thường trú trong lòng ống tiêu hóa, tạo nên một hệ vi khuẩn đường ruột đa dạng, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Hệ vi khuẩn đường ruột giúp tiêu hóa thức ăn, cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể trước mầm bệnh và điều hòa miễn dịch. 

LỊCH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ 2019

Tiêm chủng cho trẻ em mặc dù không thể bảo vệ trẻ tránh được bệnh tật hoàn toàn nhưng nó được đánh giá là phương pháp tốt nhất giúp giảm thiểu các bệnh nguy hiểm ở trẻ. Tiêm chủng là cách để cha mẹ bảo vệ con khỏi những tác nhân gây bệnh, phòng ngừa bệnh tật và giảm thiểu mức thấp nhất tỷ lệ tử vong do bệnh tật ở trẻ em.
 
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE NHƯ THẾ NÀO?

TRẺ BỊ ÓI KHI MỌC RĂNG CÓ BÌNH THƯỜNG KHÔNG?

Trẻ mọc răng bắt đầu khoảng từ 6 tháng tuổi và đến năm 3 tuổi trẻ đã có được 20 chiếc răng. Quá trình mọc răng ít nhiều sẽ khiến trẻ bị khó chịu, chảy nước miếng nhiều, thích nhai gặm, ăn kém ngon, khó ngủ, nướu sưng đau…
Tuy nhiên, có một số biểu hiện không do qua trình mọc răng gây ra như:
  • Sốt cao
  • Ho
  • Đau bụng
  • Ói
  • Tiêu lỏng
  • Nổi ban da

NƯỚC TRÁI CÂY CÓ THỰC SỰ TỐT NHƯ CHÚNG TA VẪN NGHĨ?

Nước ép trái cây thường được xem như một nguồn cung cấp vitamin dồi dào cho trẻ, nhất là khi trẻ vốn không thích ăn trái cây tươi. Hiện nay, trên thị trường cũng có khá nhiều mặt hàng nước trái cây đóng hộp tiện dụng được nhiều gia đình sử dụng cho trẻ khi đi chơi xa.
 
Tuy nhiên, nước trái cây có mang lại lợi ích thực sự như chúng ta đã nghĩ hay không?